Kết quả tìm kiếm cho "nuôi cá tra giống"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1386
Giai đoạn 2025 - 2027, Chi bộ Văn phòng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tiếp tục phối hợp chặt chẽ các phòng chuyên môn, chi, đảng bộ trực thuộc Đảng bộ Sở, thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, phát huy vai trò “bệ đỡ” của ngành nông nghiệp đối với nền kinh tế.
Trung tâm Khuyến nông An Giang vừa thực hiện dự án “Xây dựng mô hình ương cá tra 2 giai đoạn gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm”, giai đoạn 2023 - 2024. Qua triển khai, mô hình cho thấy kết quả rất khả quan.
Ngày 22/11, Trung tâm Khuyến nông An Giang tổ chức Hội nghị tổng kết dự án “Xây dựng mô hình ương cá tra hai giai đoạn gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm, giai đoạn 2023 - 2024”.
Năm 2024 sắp khép lại, được xem là một năm đầy khó khăn, biến động của ngành hàng xuất khẩu cá tra. Tuy nhiên, toàn ngành nỗ lực đưa kim ngạch xuất khẩu cá tra của Việt Nam ước đạt 2 tỷ USD.
Xanh hóa các quy trình sản xuất, chế biến để đáp ứng cho yêu cầu xuất khẩu hiện là xu hướng, cũng là bắt buộc của các ngành hàng; trong đó có ngành hàng cá tra.
Hơn 80% diện tích đất nông nghiệp (297.000ha), 65% dân số là lao động nông thôn, ngành nông nghiệp An Giang phát huy tốt vai trò bệ đỡ của nền kinh tế.
Yêu thích đặc biệt vẻ đẹp của loài hoa lan, anh Trần Văn Tuấn (sinh năm 1984, ngụ khóm Thanh Niên, thị trấn Phú Hòa, huyện Thoại Sơn) trở thành nghệ nhân và làm giàu từ loài hoa đẹp này.
Sáng 17/11, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng dẫn đầu đoàn công tác của tỉnh đã khảo sát tuyến đường thủy nội địa, các cảng và khu mỏ khai thác cát trên địa bàn tỉnh. Lãnh đạo sở, ban, ngành tỉnh, TP. Long Xuyên, huyện Phú Tân và TX. Tân Châu tham gia cùng đoàn.
Năm 2024, hoạt động khuyến nông trên địa bàn tỉnh đạt được những kết quả đáng ghi nhận, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản, tăng thu nhập cho nông dân. Trong đó, nổi bật là việc triển khai đa dạng mô hình hỗ trợ, tăng cường ứng dụng công nghệ số vào hoạt động chuyên môn.
Đây là mô hình nuôi thủy sản đang được nhiều nông dân áp dụng, vì tận dụng tối đa diện tích ao nuôi, giảm thiểu chi phí thức ăn và lao động, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự cạnh tranh ngày càng cao, ngành nông nghiệp An Giang phải đổi mới để thích ứng và phát triển. Ứng dụng chuyển đổi số là chìa khóa để có thể đạt được mục tiêu này, góp phần tạo nên một nền nông nghiệp thông minh, bền vững, hiệu quả.
Thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh đã khuyến khích nông dân sản xuất theo tín hiệu của thị trường, nhờ đó sản phẩm làm ra được tiêu thụ thuận lợi. Từ lúa, cá tra đến rau màu, trái cây, các doanh nghiệp (DN) trong tỉnh đã mua để xuất khẩu, mang về cho tỉnh nhà mỗi năm gần 1 tỷ USD.